"Chiếc mũi nhân tạo" tối tân trong y tế

Khoa học trong y tế ngày càng được quan tâm và phát triển để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội. Gần đây, một đội ngũ các nhà khoa học Mỹ vừa chế tạo thành công một thiết bị y tế có khả năng phát hiện các vi khuẩn gây ra các bệnh do nhiễm trùng máu. Các tổ chức y tế cho rằng, thiết bị này như "chiếc mũi nhân tạo" có thể "ngửi" mùi từ các vi khuẩn. Nếu cửa chống muỗi được coi như một màng bảo vệ côn trùng tối đa thì "chiếc mũi nhân tạo" này được xem như một nhân tố có thể giúp cứu sống nhiều mạng người với chi phí tối thiểu.
mũi nhân tạo
"Chiếc mũi nhân tạo" có cấu tạo rất đặc biệt. Với một ống nhựa kích thước chỉ gần bằng lòng bàn tay, bên trong đựng một dung dịch có thể gây kích thích các loại vi khuẩn phát triển. Một dải các điểm hóa học được thiết kế ở bên ngoài có tính năng đổi màu khi tác động với mùi của các loại vi khuẩn tỏa ra. Thiết bị này không có khả năng phòng chống côn trùng gây hại như một mạng cửa lưới chống muỗi hay các loại thuốc xịt hóa học. Nhưng "chiếc mũi" có khả năng phát hiện virus gây nhiễm trùng máu ở con người trong 24 giờ, tức là nhanh hơn phương pháp xét nghiệm thông thường lên đến hai ngày và có độ chính xác cao.
mũi nhân tạo
Để tránh các bệnh do vi khuẩn gây ra, nhiều cơ quan đã và đang khuyến khích người dân sử dụng cửa lưới. Vì dù thiết bị y tế có tối tân đến mấy, bệnh nhân vẫn đứng trước những nguy cơ tổn thương nghiêm trọng hoặc thậm chí tử vong do virus gây nhiễm trùng gây ra.
Thiết bị phân tích mùi từ vi khuẩn mới này chỉ mới được xây dựng dựa trên những bản mẫu và còn chưa được áp dụng rộng rãi, khả năng phân tích còn kém nhạy và tốn thời gian. Vì thế, việc làm tốt nhất là cần có những phương pháp phòng tránh hiệu quả.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

 
Top